Theo một số quan niệm đồn thổi của dân gian truyền miệng phụ nữ mang thai ăn đào sẽ gây xuất huyết, nguy cơ sảy thai cao. Môt số ý kiến khác cho rằng nếu ăn đào trong khi mang thai khiến trẻ sinh ra bị câm, chậm nói. Vậy thực hư những thông tin trên có đúng không và bà bầu có được ăn đào không? Cùng darkedeneurope.com tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây!

Đầu tiên các mẹ cần hiểu rõ về sự thật tác dụng của quả đào đối với phụ nữ có thai là rất cao. Theo ThS.BS Trần Thu Nguyệt thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam trong quả đào có chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ rất cần cho phụ nữ mang thai và khi mang thai vẫn có thể ăn được đào nhưng cần lưu ý về sức khỏe của mẹ và sử dụng số lượng hợp lý.

Đang xem: Bầu ăn đào được không

-> Vì thế để kết luận cho tất cả những câu hỏi phía trên đầu bài đều chưa chính xác không có căn cứ và chưa được khoa học chứng minh.

Mục lục bài viết

Thành phần dinh dưỡng có trong quả đào

Đào là loại được rất nhiều người yêu thích vì có vị ngọt, thơm ngon khi thưởng thức rất giòn. Quả đào thường có thể ăn trực tiếp, để làm bánh, pha trà đào hay để ngâm sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.

*

Theo một số nghiên cứu trong quả đào tươi có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất, Vitamin rất cần thiết với sức khỏe phù hợp với mọi đối tượng sử dụng. Một số lợi ích quả đào như:

Trong quả đào có chứa nhiều nước và các loại Vitamin ( A,C,…) giúp tăng cường sức đề kháng giúp tránh được các loại virus, vi khuẩn có hại ảnh hưởng tới sức khỏe.Đặc biệt với hàm lượng calo thấp rất phù hợp sử dụng trong chế độ ăn uống giảm cân của người béo phì, người thừa cân.Đào là loại quả giàu beta-caroten là một trong những chất quan trọng trong quá trình duy trì đôi mắt khỏe mạnh.Người bị đầy hơi, khó tiêu nếu sử dụng nước đào ép sẽ làm giảm các triệu chứng trên giúp sạch đường ruột.Đối với một số chị em sử dụng đào hay nước ép đào giúp cải thiện làn da đáng kể. Sử dụng thường xuyên giúp hạn chế nổi mụn, làm mờ sẹo giúp da luôn trắng sáng hồng hào.Đặc biệt nhất là theo một số nghiên cứu chỉ ra trong trái đào có chứa chất chống oxy hóa có khả năng giảm nguy cơ nhiều loại ung thư như: ung thư vú, ung thư miệng, phổi, và ung thư ruột kết.

Xem thêm:

Thành phần dinh dưỡng có trong 100gr đào tươi Đơn vị Giá trị
Calo kcal 39
Lipid g 0.3
Cholesterol mg 0
Kali mg 190
Natri mg 0
Đường g 8
Chất xơ g 1.5
Protein g 0.9
Canxi mg 6
Sắt mg 0.3
Magie mg 9
Kẽm mg 0.07
Vitamin A IU 326
Vitamin D IU 0
Vitamin C mg 6.6
Vitamin B6 mg 0
Vitamin B12 µg 0

Bà bầu có được ăn đào không

*

Một số mẹ trong giai đoạn mang thai thường rất thèm ăn đào. Theo một số nghiên cứu trong đào có chừa nhất nhiều khoáng chất (Kali, sắt, magie, kẽm), cùng các loại Vitamin (A, C, nhóm B) rất tốt và cần thiết cho phụ nữ mang thai.

Các chất dinh dưỡng có trong quả đào cung cấp đầy đủ giúp tăng cười sức khỏe cho mẹ và thai nhi. Đặc biệt trong đào có chứa Kali giúp ngăn ngừa chuột rút ở mẹ khi mang thai.Một số mẹ trong giai đoạn mang thai thường gặp phải tình trạng táo bón ăn trái cây trong đó có đào giúp cung cấp chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa viêm loét dạ dày thai kì.Ngoải ra lượng Canxi có trong đào giúp hỗ trợ phát triển hình thành cho xương, da cùng các hệ cơ quan của thai nhi. Lượng Folate giúp bé giảm các tỷ lệ dị tật về ống thần kinh.Đặc biệt rất nhiều mẹ trong giai đoạn mang thai thường bổ sung các loại hoa quả trong đó có đào vừa giúp kiểm soát cân nặng tối đa, vừa giúp da trắng hồng mịn màng.

Tuy nhiên trong quả đào có tính nóng không nên ăn liên tục có thể gây xuất huyết. Theo khuyến nghị của các bác sĩ phụ nữ có thai chỉ nên ăn đào ở mức hạn chế mỗi lần 1 quả và 1 tuần tối đa 2 – 3 quả và tốt nhất an toàn nên sử dụng sau giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ và cần rửa sạch, gọt vỏ để đảm bảo không gây dị ứng lông đào khi sử dụng.

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Lỗi Ref Trong Excel Là Gì ? Cách Khắc Phục Tình Trạng Này

Tuyệt đối không sử dụng đào cho phụ nữ có thai khi có dấu hiệu bị xuất huyết hay bị nóng trong người, người mới ốm dậy. Đặc biệt phụ nữ mang thai bị tiểu đường không nên sử dụng đào vì lượng đường có trong đào sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của mẹ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *